Đau đốt xương cùng còn đợi gọi là đau xương cùng, đau xương cụt. Đây là một trong những bệnh lý khiến nhiều người “đứng ngồi không yên”, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt thường ngày. Nguyên nhân gây đau đốt xương cùng là gì, cần phải điều trị ra sao? Các bạn hãy theo dõi bài viết bên dưới để hiểu thêm về chứng bệnh này nhé.
Bạn đang mệt mỏi vì bệnh cơ xương khớp "hành hạ"?
Click [chat] để chuyên gia chỉ bạn tìm đến chuyên gia xương khớp giỏi
Nguyên nhân gây đau đốt xương cùng cụt là gì?
Đốt xương cùng chính là đốt xương cuối cùng của cột sống, còn được gọi là đốt xương cụt, đốt xương đuôi. Đây là nơi chịu áp lực nhiều nhất khi bệnh nhân ngồi. Những bệnh lý ở cột sống, hệ gân cơ, dây chằng xung quanh đốt xương cùng sẽ ảnh hưởng đến khu vực này gây đau.
Những nguyên nhân gây đau đốt xương cùng cụt được chuyên gia chuyên khoa tổng hợp lại bao gồm:
● Thoát vị đĩa đệm: Trong trường hợp bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, đốt xương cùng cụt bị ảnh hưởng sẽ dẫn đến triệu chứng đau đốt xương cùng. Bên cạnh đó, bệnh nhân còn gặp các triệu chứng như đau lưng, đau thần kinh tọa, rối loạn đại tiểu tiện, yếu sinh lý,…
● Thoái hóa cột sống: Khi bị thoái hóa cột sống, xương khớp dần trở nên lỏng lẻo, vùng mỏm xương cùng cụt không chịu nổi áp lực sẽ gây nên chứng đau đốt xương cùng, đau mỏi cơ lưng, khó xoay người, phình lồi cột sống,…
Đau cốt xương cùng chủ yếu do các bệnh lý cột sống gây ra
● Gai đôi cột sống: Đây là bệnh lý bẩm sinh khiến cột sống không được khép kín, trở nên lỏng lẻo, các cấu trúc gân cơ, dây chằng xung quanh vị trí gai đôi cột sống bị tổn thương gây ra đau cột sống, đau đốt xương cùng.
● Ngoài ra viêm khung chậu, viêm nhiễm cơ quan sinh dục, bệnh lý hậu môn – trực tràng cũng có thể dẫn đến triệu chứng đau đốt xương cùng.
Đau đốt xương cùng có nguy hiểm không?
Đau đốt xương cùng cụt không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng bệnh nhân. Tuy vậy, bệnh lý này khiến nhiều người “đứng ngồi không yên” bởi các biến chứng gây phiền toái lớn trong cuộc sống:
► Đau nhức kéo dài: Đau đốt xương cùng là dạng đau xương khớp mạn tính, do vậy, bệnh nhân thường bị đau dai dẳng, nhiều người không chịu khám chữa khiến bệnh nhân kéo dài năm này qua năm khác, khiến mọi sinh hoạt đều ít nhiều gặp rắc rối.
► Hạn chế vận động: Các chứng bệnh cột sống lâu ngày sẽ dẫn đến chèn ép lên dây thần kinh, làm co cứng các cơ vận động, gây ra triệu chứng hạn chế vận động như khó xoay người, đi lại lắc lư, dễ té ngã,… Thậm chí một số trường hợp bị bại liệt.
► Teo cơ: Đau đốt xương cùng cụt khiến bệnh nhân bị hạn chế vận động, kéo theo đó các mạch máu tắc nghẽn, thiếu máu nuôi cơ, dần dần làm bệnh nhân bị teo cơ, biến dạng khớp, lở loét da,…
Nếu bạn còn thắc mắc gì liên quan đến chứng đau đốt xương cùng cụt, hãy nhấp chuột vào bảng chat phía dưới gặp riêng chuyên gia tư vấn.
Phải làm sao khi gặp triệu chứng đau đốt xương cùng?
Những bệnh lý gây ra triệu chứng đau đốt xương cùng nếu không được chữa trị sớm sẽ dẫn đến những biến chứng cực nguy hại. Do vậy, điều đầu tiên bệnh nhân cần làm khi phát hiện ra triệu chứng đau đốt xương cùng là tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa khám chữa sớm.
Căn cứ vào từng loại bệnh lý, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe chung của người bệnh, chuyên gia sẽ đưa ra những phác đồ điều trị thích hợp với những phương pháp tiên tiến đang được nhiều cơ sở y tế chuyên khoa áp dụng như:
► Dùng thuốc đặc trị:
Các chuyên gia sẽ dựa theo bệnh lý để kê toa những vị thuốc có công dụng giảm đau, kháng viêm, bổ sung canxi và dịch khớp, tăng cường trao đổi chất, hỗ trợ phục hồi các tế bào xương khớp, đem lại hiệu quả điều trị cao.
Bệnh nhân cần lưu ý thuốc đặc trị cần được sử dụng theo đúng hướng dẫn của chuyên gia chuyên khoa, không được tự ý mua thuốc dùng bừa bãi để tránh tình trạng bệnh phức tạp hơn.
Dùng thuốc, dao châm He-ne, dao dịch thể,... trong điều trị đau đốt xương cùng
► Phương pháp dao dịch thể:
Nguyên nhân cơ bản gây đau đốt xương cùng là do các bệnh lý ở vùng cột sống, do vậy, phương pháp dao dịch thể được áp dụng.
Thuốc đặc trị được đưa vào cơ thể thông qua vị trí đốt xương cụt, sau đó thuốc thẩm thấu vào bên trong cột sống và được dẫn truyền đến vị trí đau, đem lại tác dụng giảm đau nhanh chóng, tăng dẫn truyền thần kinh đảm bảo giúp bệnh nhân khôi phục vận động, giải phóng sự chèn ép các dây thần kinh, làm giãn cơ,…
► Phương pháp dao châm He-ne:
Đối với bệnh lý xương khớp ở cột sống thắt lưng, phương pháp dao châm He-ne tỏ ra khá hiệu quả, giúp phá vỡ những gai xương cột sống xuất hiện do bệnh thoái hóa xương khớp, hỗ trợ đưa nhân nhầy đĩa đệm trở về đúng vị trí.
Đặc biệt, với thiết kế đầu dao châm siêu mỏng và nhỏ, kết hợp với nguyên tắc huyệt vị, dao châm cứu là phương pháp ngoại khoa đem lại tác dụng tốt, không đau đớn, không chảy máu, bệnh nhân có thể ra về trong ngày và hồi phục nhanh chóng.
► Vật lý trị liệu:
Sau khi thực hiện các phương pháp điều trị trên, chuyên gia sẽ căn cứ vào tình trạng cụ thể, áp dụng thêm một số phương pháp vật lý trị liệu đem lại hiệu quả điều trị nhanh chóng. Những phương pháp vật lý trị liệu thường được áp dụng là nắn chỉnh cột sống, chiếu tia hồng quang, chiếu tia viba, châm cứu,…
Nên chữa đau đốt xương cùng ở đâu?
Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) là cơ sở y tế chuyên cơ xương khớp áp dụng đầy đủ những phương pháp chữa đau đốt xương cùng được nêu lên trên đây. Bên cạnh đó, phòng khám còn có những ưu điểm xứng đáng để bệnh nhân gửi gắm sức khỏe:
Nhân viên y tế luôn thân thiện, đem lại sự yên tâm cho người bệnh.
Bác sĩ chuyên khoa tỉ mỉ góp phần phát hiện và điều trị bệnh khỏi nhanh.
Thiết bị y tế được nhập khẩu đem lại hiệu quả điều trị bệnh tốt.
Thời gian làm việc từ 8h-20h hàng ngày phù hợp cho mọi bệnh nhân.
Bạn còn thắc mắc và muốn được giải đáp, hay bạn muốn đăng ký khám bệnh, hãy nhấp chuột vào bảng chat bên dưới.
PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU
Phòng khám Uy Tín - Chất Lượng hàng đầu Hồ Chí Minh
Hotline tư vấn : 028.38 172 299
Thời gian hoạt động : 8:00 - 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám : 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11, Q.5, TP.HCM.
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất!!!
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người