1

Biểu hiện giãn dây chằng đầu gối và phương pháp điều trị đúng đắn

Trang chủ

Ngày đăng : 2019-12-11 10:48:36 - Lượt xem : 353

Giãn dây chằng đầu gối nếu như không được phát hiện và điều trị đúng cách, người bệnh có nguy cơ cao bị tàn phế và suy giảm vận động. Những thông tin cung cấp dưới đây sẽ cho biết “biểu hiện giãn dây chằng đầu gối và phương pháp điều trị đúng đắn”. Bệnh nhân hãy tham khảo để hiểu rõ hơn về chứng bệnh này.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

Click ngay vào bảng chat để được tư vấn riêng hoàn toàn miễn phí và nhanh chóng.

GIÃN DÂY CHẰNG ĐẦU GỐI LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG

Giãn dây chằng đầu gối là tình trạng các dây chằng xung quanh khớp gối bị giãn quá mức dẫn đến rách một phần hoặc toàn bộ dây chằng.

Theo các chuyên gia y tế trong lĩnh vực cơ xương khớp tại TPHCM cho biết, giãn dây chằng đầu gối được chia thành nhiều mức độ khác nhau:

++ Độ 1: Dây chằng bị căng giãn, khớp gối vẫn ổn định cấu trúc, nhưng bệnh nhân cảm thấy đau nhức nhiều, bệnh nhân càng vận động thì triệu chứng đau nhức càng tăng lên.

++ Độ 2: Dây chằng bị rách hoặc đứt một phần, khớp gối hơi lỏng lẻo, bệnh nhân cảm thấy đau nhiều, có thể xuất hiện các vết sưng, bầm tím, đỏ da khớp gối, khiến bệnh nhân đi lại khó khăn.

++ Độ 3: Dây chằng đứt rời, bệnh nhân có thể nghe thấy tiếng “phựt” khi bị chấn thương, bệnh nhân có thể ấn thấy vết lõm do đứt dây chằng, khớp gối lỏng lẻo, thậm chí lệch khỏi vị trí bình thường (trật khớp) khiến bệnh nhân không đi lại được.

Các đối tượng dễ bị giãn dây chằng đầu gối là:

Người bị tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động gây va đập mạnh vào đầu gối.

✽ Vận động viên thể thao chuyên nghiệp, người thường xuyên chơi bóng đá, nhảy cao,…

✽ Người ít vận động khiến khớp bị cứng, khi thay đổi tư thế đột ngột rất dễ bị giãn dây chằng đầu gối.

✽ Người cao tuổi có khớp gối bị suy yếu, dễ dẫn tới viêm dây chằng, giãn dây chằng đầu gối.

Biểu hiện của giãn dây chằng đầu gối khá dễ nhận biết

Biểu hiện của giãn dây chằng đầu gối mà nhiều người gặp phải:

Khớp gối bị sưng to, khi ấn vào khớp có thể thấy vết lõm do tràn dịch khớp gối.

► Da quanh khớp đỏ, có thể xuất hiện vết bầm tím, sờ vào thấy nóng ấm.

► Bệnh nhân cảm thấy yếu chân, đi lại khó khăn, đặc biệt là khi leo cầu thang, chạy bộ.

► Cơn đau chân thường tăng lên khi vận động và giảm nhẹ khi nghỉ ngơi.

► Khớp gối bị biến dạng, lệch về một phía.

Tình trạng giãn dây chằng đầu gối lâu ngày khiến bệnh nhân mất hẳn vận động ở khớp gối, bại liệt một hoặc cả hai chân, teo cơ chân, tổn thương các khớp xương lân cận như khớp háng, khớp cổ chân, cột sống,… Ngoài ra giãn dây chằng đầu gối còn làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối.

☞ Chính bởi những biến chứng nguy hại trên đây, các chuyên gia y tế khuyến cáo bệnh nhân nên đi khám sớm khi có dấu hiệu nghi ngờ bị giãn dây chằng đầu gối.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

Liên hệ hẹn khám ưu tiên bằng cách gọi hotline 028. 3817 2299 hoặc click chat ngay.

CÁCH ĐIỀU TRỊ GIÃN DÂY CHẰNG ĐẦU GỐI ĐÚNG ĐẮN

Nhiều bệnh nhân khi bị giãn dây chằng đầu gối chỉ thực hiện sơ cứu làm giảm đau mà không chịu đi khám. Bên cạnh đó, một số bệnh nhân khác lại chủ quan, chỉ dán salonpas, chườm nóng lạnh, bôi mật gấu, tự băng ép đầu gối,… Những cách điều trị này khiến khớp gối bị tổn thương nhiều hơn, gây ra đau nhức nhiều, mất vận động, thậm chí hoại tử chân.

Do vậy, bệnh nhân cần chú ý thăm khám cẩn thận ngay sau khi sơ cấp cứu và không tự ý sử dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào tại nhà.

Tại khu vực TPHCM, bệnh nhân có thể đến Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) để được thăm khám và điều trị đúng cách. Sau quá trình kiểm tra kỹ lưỡng nhằm xác định mức độ tổn thương khớp gối, chuyên gia cơ xương khớp sẽ thực hiện điều trị bằng những phương pháp sau:

Phương pháp điều trị giãn dây chằng đầu gối

✤ Điều trị nội khoa: Bệnh nhân được kê đơn thuốc uống, có thể kèm thêm một số thuốc dùng ngoài da có tác dụng làm giảm đau, kháng viêm, hỗ trợ làm lành các dây chằng bị đứt rách, tiêu máu bầm,… Bên cạnh đó, chuyên gia y tế có thể thực hiện một số phương pháp cố định khớp gối để giúp quá trình phục hồi diễn ra nhanh hơn.

Bệnh nhân lưu ý sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn, không tự ý thay đổi liều lượng, ngưng hay đổi thuốc.

Dao châm He-ne: Đối với các trường hợp giãn dây chằng đầu gối nặng, khả năng vận động của người bệnh bị ảnh hưởng, chuyên gia y tế sẽ sử dụng phương pháp dao châm He-ne tác động vào khớp gối, có tác dụng làm tan khối máu bầm, kích thích tái tạo tế bào mới ở khớp gối, loại bỏ nhanh các mảnh gai xương, sụn chêm bị rách,…

Vật lý trị liệu: Kết hợp với phương pháp dao châm He-ne và các phương pháp vật lý trị liệu như xoa bóp bấm huyệt, chiếu đèn hồng quang, chiếu sóng viba, nhiệt trị liệu, bài tập phục hồi vận động vùng chân,… góp phần đẩy nhanh tốc độ điều trị và ngăn ngừa mất vận động chân.

NHẤP CHAT NHẬN NGAY MÃ ƯU TIÊN KHÁM TRƯỚC

ĐÔNG Y HOÀN CẦU – ĐỊA CHỈ CHỮA TRỊ GIÃN DÂY CHẰNG ĐẦU GỐI UY TÍN TẠI TPHCM

Nhiều bệnh nhân bị giãn dây chằng đầu gối đã tìm đến Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) bởi phòng khám sở hữu phương pháp điều trị tiên tiến, tỷ lệ điều trị thành công cao, chi phí vừa phải.

Bên cạnh đó, phòng khám còn đạt được những yêu cầu về chất lượng dịch vụ như sau:

Đông Y Hoàn Cầu - cơ sở y tế chữa trị giãn dây chằng đầu gối an toàn

Đội ngũ chuyên gia y tế giỏi, có nhiều năm kinh nghiệm.

♦ Thiết bị y tế hiện đại, góp phần chẩn đoán chính xác, điều trị hiệu quả.

♦ Phòng khám được khử trùng, khử khuẩn đúng quy định y tế.

♦ Thời gian làm việc linh hoạt từ 8h-20h hàng ngày, thích hợp cho nhiều bệnh nhân.

PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU

Phòng khám Uy Tín - Chất Lượng hàng đầu Hồ Chí Minh


Hotline tư vấn : 028.38 172 299

Thời gian hoạt động : 8:00 - 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ

Địa chỉ phòng khám : 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11, Q.5, TP.HCM.


Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất!!!


Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người