1

Trượt đốt sống là gì? Cần điều trị bệnh lý này như thế nào?

Trang chủ

Ngày đăng : 2018-08-03 15:16:39 - Lượt xem : 30062

Trượt đốt sống chính là sự di chuyển bất thường của đốt sống khiến cột sống bị biến dạng, tổn thương, gây nên nhiều hệ lụy đối với sức khỏe người bệnh. Vậy trượt đốt sống là gì? Cần điều trị bệnh lý này như thế nào?

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

Bạn đang mệt mỏi vì bệnh cơ xương khớp "hành hạ"?

 Click [chat] để chuyên gia chỉ bạn tìm đến chuyên gia xương khớp giỏi

Trượt đốt sống là gì? Nguyên nhân và triệu chứng bệnh

Theo các số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân bị trượt đốt sống lên đến 3% dân số Việt Nam.

Trượt đốt sống cổ hình thành khi thân đốt sống và các cấu trúc xung quanh bị đẩy trượt ra khỏi vị trí ban đầu.

► Nguyên nhân gây hiện tượng trượt đốt sống được xác định là do:

Khe hở eo đốt sống: Eo đốt sống là phần giao nhau giữa 2 mỏm khớp. Yếu tố di truyền hoặc chấn thương cột sống, dẫn đến khe hở eo đốt sống sẽ khiến đốt sống không được cố định đúng vị trí, gây ra trượt đốt sống.

Thoái hóa cột sống: Những bệnh nhân lớn tuổi, xương khớp bị thoái hóa làm mài mòn sụn khớp, dễ gây hở eo đốt sống làm đốt sống trượt dần ra phía sau.

Thoát vị đĩa đệm: Khi bị thoát vị đĩa đệm, nhân nhầy đĩa đệm bị thoát ra ngoài khiến cấu trúc cột sống bị lỏng lẻo, gặp tác động ngoại lực có thể dẫn đến trượt đốt sống.

Thủ thuật ngoại khoa cột sống: Nhiều bệnh nhân sau khi thực hiện các thủ thuật ngoại khoa ở cột sống dẫn đến đốt sống bị thiếu hụt một phần, mất dần sự bền vững và trượt đốt sống xảy ra.

Các mức độ trượt đốt sống

► Trượt đốt sống được chia thành nhiều loại theo mức độ:

Trượt độ I: Đốt sống lệch dưới 1/4 chiều rộng của thân đốt sống bên cạnh.

Trượt đột II: Đốt sống lệch từ 1/4 đến 1/2 chiều rộng của thân đốt sống bên cạnh.

Trượt độ III: Đốt sống lệch từ 1/2 đến 3/4 chiều rộng của thân đốt bên cạnh.

Trượt độ IV: Đốt sống lệch trên 3/4 chiều rộng của thân đốt sống bên cạnh.

Trượt độ V: Đốt sống trượt hẳn ra ngoài so với đốt sống bên cạnh.

► Khi bị trượt đốt sống, bệnh nhân sẽ cảm nhận được những triệu chứng sau:

 Đau mỏi vùng cổ hoặc thắt lưng, tương ứng với vùng đốt sống bị trượt.

Đi lại khó khăn, bệnh nhân cảm nhận cơn đau rõ ràng, khó xoay người.

Đau lan tỏa từ thắt lưng xuống chân hoặc từ cổ ra cánh tay.

Bạn muốn tìm hiểu thêm về chứng trượt đốt sống, hãy liên hệ với chuyên gia bằng cách nhấp chuột vào bảng chat bên dưới.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

Những biến chứng dễ xảy ra khi bệnh nhân bị trượt đốt sống

Trượt đốt sống lâu ngày sẽ dẫn đến những biến chứng cực nguy hại đối với sức khỏe người bệnh:

 Hạn chế vận động cột sống: Trượt đốt sống khiến cấu trúc cột sống thay đổi, mất đi sự linh hoạt, do đó bệnh nhân khó thực hiện các hoạt động như đứng lâu, cúi người, xoay người, ưỡn ngực,…

Đau thần kinh tọa: Bệnh nhân bị đau dọc theo dây thần kinh tọa, cơn đau xuất hiện từ vùng thắt lưng có đốt sống bị trượt đè vào dây thần kinh, lan tỏa xuống mông, đùi, cẳng chân, bàn chân, ngón chân,…

Thay đổi dáng đi và tư thế: Cột sống bị biến dạng do trượt đốt sống khiến bệnh nhân bị mất đường cong sinh lý tự nhiên, gây hiện tượng lệch vai, vẹo cổ, còng lưng, đi lại khập khiễng,…

Hẹp ống sống: Thân đốt sống bị trượt đè lên ống sống sẽ ảnh hưởng đến các dây thần kinh vận động, có thể dẫn đến biến chứng liệt toàn thân rất nguy hại.

Các phương pháp điều trị trượt đốt sống hiệu quả hiện nay

Trượt đốt sống nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị tàn tật hoặc bại liệt toàn thân, do vậy, khi phát hiện các dấu hiệu đau nhức cột sống nghi ngờ do trượt đốt sống, bệnh nhân cần đi khám và điều trị sớm.

Hiện nay điều trị trượt đốt sống theo hướng bảo tồn đang được cơ sở y tế chuyên khoa cơ xương khớp có chất lượng cao áp dụng, đem lại hiệu quả điều trị khá tốt, tránh được các biến chứng hậu phẫu.

Các phương pháp điều trị trượt đốt sống

■ Dùng thuốc đặc trị: Đối với bệnh lý trượt đốt sống mức độ nhẹ, chưa gây ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động của người bệnh, chuyên gia có thể áp dụng phương pháp dùng thuốc. Những loại thuốc được áp dụng mang lại tác dụng giảm đau, kháng viêm, làm giãn cơ, giảm các triệu chứng thần kinh, ngăn ngừa nhiễm khuẩn xương khớp,…

■ Vật lý trị liệu: Đối với chứng trượt đốt sống, các biện pháp điều trị bằng vật lý trị liệu được áp dụng chính. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân các bài tập vật lý trị liệu để chỉnh lại tư thế, kết hợp châm cứu, chiếu đèn hồng quang, nắn chỉnh cột sống,… Những phương pháp này sẽ đem lại hiệu quả giảm đau lâu dài, đưa đốt sống trở về đúng vị trí, phục hồi cấu trúc tự nhiên của cột sống,...

■ Phương pháp Dao châm He-ne và Dao dịch thể: Hai phương pháp này được áp dụng để tác động vào bên trong khớp xương, giải phóng sự chèn ép của khớp xương lên các dây thần kinh, hỗ trợ đưa nhân nhầy đĩa đệm cột sống trở về đúng vị trí, giảm đau nhanh, chống viêm,…

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

Nên chọn cơ sở y tế nào chữa trượt đốt sống?

Để điều trị trượt đốt sống đạt hiệu quả cao, bệnh nhân cần tìm đến cơ sở y tế có chất lượng. Một trong những địa chỉ phòng khám tư nhân được nhiều người tin tưởng là Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM). Phòng khám hội tụ những yếu tố đem lại sự hài lòng cho quý bệnh nhân:

++ Đội ngũ chuyên gia chuyên khoa giỏi, có bằng cấp chuyên môn đầy đủ và thành thạo trong khám chữa bệnh.

++ Hệ thống trang thiết bị y tế phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh được đầu tư hiện đại và đầy đủ.

++ Môi trường phòng khám sạch sẽ, thoáng mát, đem lại sự thoải mái cho người bệnh trong suốt quá trình khám chữa.

Để được chuyên gia chuyên khoa tư vấn thêm hoặc đăng ký khám bệnh, bạn hãy nhấp chuột vào bảng chat dưới đây.

PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU

Phòng khám Uy Tín - Chất Lượng hàng đầu Hồ Chí Minh


Hotline tư vấn : 028.38 172 299

Thời gian hoạt động : 8:00 - 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ

Địa chỉ phòng khám : 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11, Q.5, TP.HCM.


Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất!!!


Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người