1

Nguyên nhân dấu hiệu và cách chữa trị bệnh thấp khớp

Trang chủ

Ngày đăng : 2018-10-11 10:42:27 - Lượt xem : 5980

Thấp khớp là bệnh lý ảnh hưởng đến các khớp xương nhỏ và hệ thống gân cơ, dây chằng xung quanh khớp nên rất cần được điều trị sớm. Với những thông tin dưới đây, bạn sẽ nắm rõ nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị bệnh thấp khớp, từ đó phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

Thấp khớp (rheumatism) là một thuật ngữ chỉ các bệnh lý gây tổn thương các khớp có liên quan đến yếu tố miễn dịch và rối loạn chuyển hóa chất.

Theo y khoa quốc tế, thấp khớp được chia ra làm 200 bệnh lý khác nhau, bao gồm viêm khớp dạng thấp (RA), lupus ban đỏ hệ thống, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vẩy nến, hội chứng Sjogren, bệnh gout, viêm khớp vô căn,…

Tại Việt Nam, thấp khớp được dùng để chỉ bệnh viêm khớp dạng thấp, đây là bệnh lý ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khỏe cơ xương khớp của người Việt Nam ở giai đoạn trẻ tuổi và trung niên.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THẤP KHỚP LÀ GÌ?

Bệnh thấp khớp xảy ra khi hệ thống miễn dịch tấn công vào lớp màng bao quanh khớp, dẫn đến hiện tượng phá hủy khớp, thường do nhiễm khuẩn hoặc do yếu tố di truyền.

Có một số yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh thấp khớp mà bệnh nhân cần chú ý:

+ Giới tính: Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh thấp khớp nhiều hơn nam giới.

+ Tuổi tác: Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường tập trung ở nhóm tuổi 40-60 tuổi.

+ Yếu tố gia đình: Nếu trong gia đình đã có người bị thấp khớp, khả năng bạn bị bệnh cũng cao hơn.

+ Tiếp xúc với môi trường độc hại: Các chất độc có hại làm suy yếu hệ miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, gây bệnh thấp khớp.

+ Thừa cân béo phì: Những bệnh nhân có cân nặng “quá cỡ” thường bị tổn thương xương khớp nhiều hơn người có cân nặng phù hợp.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

DẤU HIỆU TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH CỦA BỆNH THẤP KHỚP

Thấp khớp ảnh hưởng đến sụn khớp, xương đầu sụn và các tổ chức gân, cơ, dây chằng xung quanh khớp bị tổn thương, gây nên các triệu chứng:

 Đau khớp nhỏ và đối xứng: Bệnh nhân thường xuyên cảm nhận những cơn đau tập trung ở khớp ngón tay, khớp mắt cá chân, khớp gối,… và có tính chất đối xứng hai bên.

Cứng khớp buổi sáng: Khi bệnh nhân mới ngủ dậy, các khớp rất cứng, gần như không ngồi dậy, đi lại được, bệnh nhân phải xoa bóp các khớp một thời gian mới vận động được.

Hạn chế vận động khớp: Tổn thương do thấp khớp làm xương bị phá hủy, dẫn đến hiện tượng vận động các khớp khó khăn. Trường hợp nặng, bệnh nhân có thể mất vận động.

Những vị trí khớp thường bị tổn thương do bệnh thấp khớp

Sưng khớp: Các khớp bị tổn thương xuất hiện triệu chứng sưng viêm, da quanh khớp có thể bị đỏ và bóng, sờ vào thấy nóng ấm, ấn vào khớp thấy cứng.

Biến dạng khớp: Khi bệnh nặng, các hạt tophi (hạt sần dưới da) xuất hiện quanh khớp, ấn vào rất cứng, khiến khớp bị biến dạng.

Yếu cơ: Khớp bị tổn thương gây vận động hạn chế, lâu ngày làm bệnh nhân bị yếu cơ, khó thực hiện các hoạt động như thay quần áo, chải tóc, cầm đồ vật,…

Triệu chứng khác: Một số bệnh nhân có triệu chứng nhìn kém, khó thở, người hay mệt mỏi, sốt nhẹ,…

 Thấp khớp không được điều trị sớm sẽ tăng nguy cơ loãng xương, biến dạng khớp nghiêm trọng, nhiễm trùng khớp, mắc bệnh tim mạch, tăng nguy cơ ung thư hạch bạch huyết,…

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH THẤP KHỚP HIỆU QUẢ HIỆN NAY

Trước hết, các chuyên gia y tế sẽ hỏi rõ về triệu chứng bệnh, những bệnh lý bạn từng mắc phải, sau đó thực hiện thêm xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch khớp, chụp x-quang, siêu âm khớp,… nhằm phát hiện ra các tổn thương do thấp khớp.

Sau khi xác định các nguyên nhân gây bệnh thấp khớp, căn cứ vào kết quả khám và xét nghiệm, các chuyên gia cơ xương khớp sẽ đưa ra những phương pháp chữa trị bệnh thấp khớp như sau:

Dùng thuốc:

Các loại thuốc kháng yếu tố RA (kháng thấp khớp), kháng viêm không steroid, thuốc chứa corticosteroid,… được sử dụng dưới dạng thuốc uống, thuốc tiêm, truyền dịch,… làm giảm viêm, ngăn ngừa tổn thương khớp xương, ngăn chặn các biến chứng, cải thiện chức năng vận động của người bệnh, giảm các triệu chứng bệnh lý.

Những thuốc này chỉ dùng được trong trường hợp bệnh nhẹ và thời gian sử dụng ngắn.

Dao châm He-ne:

Đối với trường hợp nặng, phương pháp dao châm He-ne được áp dụng. Các chuyên gia cơ xương khớp sẽ thực hiện các bước sau:

Ưu điểm của phương pháp này là:

+ Thời gian điều trị ngắn: Chỉ mất 15-20 phút cho mỗi ca tiểu phẫu.

+ Phục hồi nhanh: Sau điều trị, triệu chứng bệnh giảm hẳn, có thể ra về trong ngày.

+ Hạn chế tổn thương: Ít đau, không chảy máu, không để lại sẹo.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

CHỮA THẤP KHỚP Ở ĐÂU AN TOÀN HIỆU QUẢ TẠI TPHCM?

Nếu đang sinh sống và làm việc tại khu vực TPHCM và các tỉnh xung quanh, bệnh nhân có thể chọn lựa Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM).

Ngoài những phương pháp tiên tiến điều trị thấp khớp và nhiều bệnh lý cơ xương khớp khác, phòng khám còn có những ưu điểm sau:

Trên đây là toàn bộ thông tin cho biết nguyên nhân dấu hiệu và cách chữa trị bệnh thấp khớp. Nếu còn điều gì thắc mắc hoặc muốn liên hệ với chuyên gia để đăng ký khám bệnh, hãy nhấp chuột vào bảng chat phía dưới.

PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU

Phòng khám Uy Tín - Chất Lượng hàng đầu Hồ Chí Minh


Hotline tư vấn : 028.38 172 299

Thời gian hoạt động : 8:00 - 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ

Địa chỉ phòng khám : 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11, Q.5, TP.HCM.


Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất!!!


Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người