Hỏi: Gần đây tôi thấy buổi chiều đi làm về, chân có vẻ nặng nề, lâu lâu còn thấy tê chân, bắp chân và cổ chân bị sưng nhưng không bầm tím. Tham khảo trên mạng thì đây là dấu hiệu bệnh giãn tĩnh mạch chân giai đoạn đầu. Xin hỏi bác sĩ bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không và tôi nên chữa trị như thế nào? (B.C, 35 tuổi)
Đáp: Chào bạn, những dấu hiệu bạn mô tả khá giống với bệnh giãn tĩnh mạch chân, để chắc chắn hơn, bạn nên đặt lịch hẹn khám cụ thể. Với vấn đề giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không, mời bạn tham khảo bài viết bên dưới để hiểu rõ.
GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN LÀ BỆNH GÌ? NGUYÊN NHÂN VÀ DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH
Theo các chuyên gia cơ xương khớp khu vực TPHCM cho biết:
- Giãn tĩnh mạch chân còn được gọi suy giãn tĩnh mạch chân, giãn tĩnh mạch chi dưới.
- Là tình trạng suy yếu hệ thống tĩnh mạch chân, làm giảm khả năng vận chuyển máu về tim, gây dồn ứ máu trong tĩnh mạch chân, lâu ngày tĩnh mạch căng phồng lên và gây đau nhức.
Nguyên nhân gây bệnh giãn tĩnh mạch chân khá đa dạng:
>> Ít vận động, khiến máu không được lưu thông tốt.
>> Chế độ dinh dưỡng không phù hợp khiến tốc độ chảy của máu bị chậm lại.
>> Phụ nữ mang thai chịu sức ép của thai nhi lên nửa thân dưới, gây dồn ứ máu ở chân.
>> Bệnh nhân bị béo phì khiến tĩnh mạch chân bị chèn ép.
>> Người lớn tuổi có hệ thống van tĩnh mạch toàn thân bị suy yếu.
Các cấp độ giãn tĩnh mạch chân
Các dấu hiệu của bệnh giãn tĩnh mạch chân khá dễ nhận biết:
♦ Đau mỏi chân, cảm giác nặng chân
♦ Tê bì chân, vọp bẻ chân (chuột rút chân), đôi khi thấy ngứa chân
♦ Đau chân vào buổi chiều, khi đi lại hoặc thay đổi tư thế
♦ Sưng chân tại khu vực quanh khớp mắt cá chân
♦ Xuất hiện tĩnh mạch mạng nhện dưới da có màu tím xanh hoặc hơi đỏ (nổi gân xanh)
♦ Giai đoạn nặng tĩnh mạch căng phồng như búi giun dưới da, chân đen sạm, loét da chân,…
Do giai đoạn đầu, người bệnh có biểu hiện chưa rõ ràng, cộng với tâm lý chủ quan nghĩ sưng đau chỉ cần xoa bóp sẽ khỏi, khiến tỷ lệ bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch chân đến cơ sở y tế điều trị khi bệnh nặng rất cao, gây ảnh hưởng lớn đến hệ cơ xương khớp.
Click chat ngay để được tư vấn dấu hiệu sớm của bệnh giãn tĩnh mạch chân và đăng ký khám cụ thể.
GIẢI ĐÁP GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
“Giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?” là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm. Giải đáp vấn đề này, chuyên gia cơ xương khớp tại Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu cho biết:
● Suy giảm khả năng vận động: Giãn tĩnh mạch chân khiến bệnh nhân luôn cảm thấy đau nhức, tê bì chân nên đi lại khá khó khăn.
● Dễ gặp tai nạn: Tình trạng chuột rút có thể khiến người bệnh bị té ngã gây tai nạn, dẫn đến gãy xương, đột quỵ,… và nhiều tác hại khác.
Mức độ nguy hiểm của bệnh giãn tĩnh mạch chân
● Mất ngủ: Triệu chứng chuột rút về đêm khiến người bệnh thường xuyên tỉnh giấc giữa đêm, gây mất ngủ, khó tập trung cho công việc, dễ cáu gắt.
● Nhiễm trùng lan rộng: Các loại vi khuẩn xâm nhập vào vết loét chân gây nhiễm trùng lan rộng, dẫn tới hoại tử chân, nhiễm trùng máu rất nguy hiểm.
● Thuyên tắc phổi: Cục máu đông hình thành bên trong tĩnh mạch bị suy giãn, khi theo hệ tuần hoàn về tim phổi, có thể bị tắc nghẽn lại ở phổi, có thể gây tử vong trong vài phút nếu không phát hiện và cấp cứu kịp thời.
Gọi điện cho hotline 028. 3817 2299 hoặc click chat ngay để đăng ký khám giãn tĩnh mạch chân.
CÁCH ĐIỀU TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN HIỆU QUẢ TẠI ĐÔNG Y HOÀN CẦU
Mỗi năm có hàng ngàn lượt bệnh nhân tìm đến Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) để khám chữa bệnh giãn tĩnh mạch chân.
Sau khi thực hiện các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán cụ thể, các chuyên gia tại Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu sẽ lựa chọn những phương pháp sau để điều trị hiệu quả:
Phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch tại Đông Y Hoàn Cầu
✚ Điều trị nội khoa: Các loại thuốc uống, bôi, có tác dụng giảm đau, hỗ trợ lưu thông mạch máu, ngăn chặn hình thành máu đông, hỗ trợ làm bền thành mạch máu,… được sử dụng trong trường hợp bệnh nhẹ.
✚ Chích xơ tĩnh mạch: Đối với những trường hợp nặng, phương pháp chích xơ tĩnh mạch được áp dụng. Chuyên gia y tế sẽ tiêm vào bên trong lòng tĩnh mạch bị hư hỏng một chất làm xơ cứng, những tĩnh mạch này lập tức bị đông cứng, mất chức năng và dần bị cơ thể đào thải, thay thế bằng các tĩnh mạch mới.
Ưu điểm của phương pháp chích xơ tĩnh mạch là:
++ Nhanh chóng: Thủ thuật diễn ra khoảng 15-20 phút tùy thuộc vào lượng tĩnh mạch cần tác động.
++ Hiệu quả: Sau thủ thuật, triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch chân giảm nhẹ hẳn, sau khoảng 2-3 tuần, các tĩnh mạch giãn bị loại bỏ hết, trả lại vẻ thẩm mỹ cho đôi chân.
++ An toàn: Phương pháp này không để lại sẹo, không gây đau đớn, không chảy máu, phù hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân.
✚ Vật lý trị liệu: Các phương pháp như chiếu tia laser, chiếu tia hồng quang, xoa bóp bấm huyệt, băng ép chân, dùng vớ tĩnh mạch,… được chọn lựa kết hợp nhằm tăng tính hiệu quả của các phương pháp điều trị còn lại.
Ngoài sở hữu cách điều trị giãn tĩnh mạch chân đáng tin cậy trên đây, Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) còn đem lại cho người bệnh nhiều lợi ích:
☛ Hệ thống tư vấn trực tuyến hoạt động 24/24 hoàn toàn miễn phí giúp tư vấn nhanh, đặt hẹn dễ dàng.
☛ Đội ngũ chuyên gia y tế giàu kinh nghiệm, thành thạo trong khám chữa bệnh theo phương pháp nội khoa lẫn ngoại khoa.
☛ Thiết bị y tế hiện đại, được nhập khẩu từ nước ngoài về, có chất lượng cao.
☛ Chi phí khám chữa vừa phải, có thể nhận mã số ưu tiên khám trước, không cần chờ số cho bệnh nhân đăng ký trước qua bằng cách gọi hotline 028. 3817 2299 hoặc click [VÀO ĐÂY]
PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU
Phòng khám Uy Tín - Chất Lượng hàng đầu Hồ Chí Minh
Hotline tư vấn : 028.38 172 299
Thời gian hoạt động : 8:00 - 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám : 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11, Q.5, TP.HCM.
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất!!!
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người