Đau nhức ở lòng bàn chân có thể do chấn thương nhưng cũng có thể là dấu hiệu cho một số bệnh lý về cơ xương khớp hay thần kinh khác. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến cơn đau này, vậy rốt cuộc đau lòng bàn chân là bệnh gì? Xem ngay bài viết bên dưới.
NHẬN BIẾT ĐAU BÀN CHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM
Bàn chân đảm nhận nhiệm vụ di chuyển với hơn 7200 dây thần kinh, 2000 tuyến nội tiết cùng nhiều động mạch và tĩnh mạch quan trọng. Chính vì là bộ phận thường xuyên chịu nhiều áp lực trong tất cả các hoạt động của con người như đi đứng, vận động, nên bàn chân rất dễ gặp các chấn thương nếu chúng ta không chăm sóc đúng cách.
Cơn đau nhức ở bàn chân thường được nhận biết thông qua các biểu hiện và triệu chứng đi kèm sau:
+ Đau bàn chân khi đứng lâu hoặc rát trong lòng bàn chân.
+ Đau từ ngón chân đến vùng gần gót chân.
+ Sưng, đau và tê cứng có thể xảy ra nếu bị bong gân khớp mắt cá chân hoặc tổn thương khớp ngón chân.
+ Đau mắt cá chân
+ Bàn chân bị tổn thương có thể xuất hiện tình trạng bầm tím và đỏ.
+ Đau hoặc tê ngứa các ngón chân.
+ Cứng khớp vào buổi sáng, khó khăn khi đi lại.
+ Đau chân bị đau nhức khi vận động (đi, đứng, chạy bộ).
ĐAU LÒNG BÀN CHÂN CẨN THẬN VỚI NHIỀU BỆNH LÝ
Nguyên nhân đau bàn chân rất đa dạng và là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Do đó, bạn cần nắm được những thông tin của các nguyên nhân này để có phương pháp điều trị hợp lý.
⇒ Viêm gân Achilles
Triệu chứng đau gân Achilles thường gặp là viêm gân cơ bắp chân và cảm giác đau nhói sau gót. Có thể nhận thấy cơn đau sau khi ngủ dậy và bước đi vài bước hoặc sau một khoảng thời gian nghỉ ngơi dài. Nguyên nhân dẫn đến thường là: Không khởi động đầy đủ trước khi luyện tập, mang giày không vừa chân hay thường xuyên mang giày cao gót, vận động chuyển hướng đột ngột, gai xương vùng mặt sau xương gót…
⇒ Hội chứng bàn chân bẹt
Cấu trúc bàn chân bình thường sẽ có vòm cong để giữ cân bằng toàn bộ cơ thể. Với những người bị bàn chân bẹt, bạn sẽ không thấy vòm cong. Vì vậy, để giữ cơ thể cân bằng khi đi lại, chạy nhảy thì các bộ phận như cổ chân, đầu gối, khớp háng cùng hệ cột sống sẽ xoay lệch. Đến khi hệ thống khung xương không còn khả năng chịu lực, bệnh nhân dần dần sẽ bị đau mắt cá, đau gót chân, đau đầu gối, đau thắt lưng, thậm chí cả cổ gáy.
⇒ Bong gân và căng cơ
Bong gân và căng cơ là những chấn thương phổ biến ảnh hưởng đến cơ và dây chằng. Nguyên nhân phổ biến khiến bạn gặp phải các chấn thương này là do sự thay đổi đột ngột hướng đi và tốc độ, té ngã hoặc va chạm với chướng ngại vật khi chơi thể thao. Ngoài triệu chứng đau, chân người bệnh có thể bị sưng, bầm tím hoặc bị yếu đi.
Bong gân và căng cơ sẽ khiến khu vực chấn thương bị đau nhức, sưng tấy, giảm độ linh hoạt, gây khó khăn khi di chuyển
⇒ Bệnh gút
Gút là một loại viêm khớp do tích tụ axit uric trong cơ. Cơn đau có thể kéo dài một vài ngày trong cùng một khoảng thời gian và thường ảnh hưởng đến các cơ ngón chân cái. Người bị gút có thể bị đau chân dữ dội, ở các cơ chân bị ảnh hưởng có thể sưng đỏ kể cả khi bạn đang nghỉ ngơi.
⇒ Viêm bao hoạt dịch ngón cái
Khi mắc bệnh này, ngón chân cái của người bệnh sẽ hướng về những ngón chân khác, các khớp ngón chân cái sẽ nhô ra hình thành u xương. Nếu bạn không điều trị, bệnh sẽ trở nên trầm trọng hơn. Tùy trường hợp, người bệnh có thể cảm thấy đau đớn hoặc không thấy triệu chứng báo hiệu nào.
Khuyến cáo: Tình trạng đau lòng bàn chân để lâu dài có thể khiến cho chức năng vận động của bạn ngày một suy yếu, trường hợp nặng nhất có thể dẫn đến dị tật hoặc biến dạng bàn chân. Do đó, hãy nên đi khám ngay khi
Cơn đau dai dẳng không cải thiện sau vài tuần.
Bàn chân bị sưng tấy không thuyên giảm từ 2 đến 5 ngày, không thể đi bộ hoặc chân khó đứng vững sau khi bị chấn thương.
Cảm thấy ngứa ran, tê hoặc đau rát – đặc biệt là ở phần lòng bàn chân.
Vị trí đau chân có vết thương hở hoặc vết thương đang chảy mủ.
Xuất hiện các dấu hiệu nhiễm trùng (mẩn đỏ, ấm hoặc đau bàn chân kèm theo sốt).
KHÁM CHỮA HIỆU QUẢ ĐAU LÒNG BÀN CHÂN TẠI HOÀN CẦU
Thường thì các bác sĩ sẽ chỉ định khám và chẩn đoán đau lòng bàn chân bằng các phương pháp như chụp X Quang, chụp MRI,... hoặc các xét nghiệm lâm sàng khác. Từ đó bác sĩ sẽ có kết quả và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Một số cách điều trị đau lòng bàn chân hiệu quả như sau:
Dùng thuốc đặc trị: Đối với trường hợp bệnh nhẹ, các loại thuốc có tác dụng giảm đau, làm giãn cơ, hỗ trợ lưu thông khí huyết, giảm tình trạng đau chân, làm mềm các gai xương, bổ sung vitamin,… được áp dụng giúp đẩy lùi bệnh lý nhanh chóng.
Dao châm He-ne: Đây là kỹ thuật đông tây y kết hợp, thông qua các huyệt vị, tác động trực tiếp lên các vị trí bị đau nhức và bóc tách các mô, cơ bị đau; giải phóng các dây thần kinh bị chèn ép… đem lại hiệu quả điều trị khá cao, an toàn, không đau, thời gian điều trị ngắn.
Vật lý trị liệu: Các phương pháp như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, chiếu tia hồng quang, bài tập vận động cơ,… được áp dụng giúp bệnh nhân giảm đau nhanh và khôi phục vận động.
Trong việc khám chữa bệnh xương khớp nói chung và đau lòng bàn chân nói riêng thì Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu còn sỡ hữu những ưu điểm vượt trội sau khiến bệnh nhân an tâm:
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa xương khớp nhiều năm kinh nghiệm
Hệ thống trang thiết bị hiện đại, máy móc được nhập khẩu từ nước ngoài
Môi trường khám chữa trị bệnh hiện đại, đa dạng chức năng
Khám và chữa bệnh bằng những công nghệ tiên tiến, kỹ thuật cao
Phòng khám làm việc từ 8h – 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ tết
Chi phí điều trị hợp lý, công khai minh bạch theo từng danh mục bệnh
Do đó, nếu bệnh nhân có nhu cầu khám và chữa bệnh tại Phòng Khám Đông Y Hoàn Cầu có thể tiến hành đặt hẹn trước {Tại Đây} hoặc qua hotline 028 3817 2299, *Hoàn toàn miễn phí*
PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU
Phòng khám Uy Tín - Chất Lượng hàng đầu Hồ Chí Minh
Hotline tư vấn : 028.38 172 299
Thời gian hoạt động : 8:00 - 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám : 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11, Q.5, TP.HCM.
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất!!!
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người