1

Vì sao ngồi hay bị tê chân?

Trang chủ

Ngày đăng : 2020-12-26 13:56:25 - Lượt xem : 3042

Rất nhiều người hiện nay bị chứng ngồi hay bị tê chân. Khiến cho việc cử động chân gặp khó khăn ngay sau đó. Vì vậy nắm rõ nguyên nhân vì sao ngồi hay bị tê chân? Để có cách khắc phục sớm cũng là cách để bảo vệ sức khỏe của mình tốt.

Bạn thường ngồi bị tê chân, Click vào khung chat để được tư vấn ngay

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

Vì sao ngồi hay bị tê chân?

Ngồi hay bị tê chân là hiện tượng có cảm giác tê như có kiến bò hay kim châm vào da ở trên chân, rất khó chịu.

Các chuyên gia xường khớp cũng chia sẻ thêm: Ngồi hay bị tê chân có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Nguyên nhân có thể do ngồi tư thế không đúng, đeo giày dép, tất chân quá chật, gặp phải chấn thương. Nhưng nguy hiểm nhất là do bạn có thể đang đối mặt với bệnh lí xương khớp sau.

 Thoát vị đĩa điệm: Các bao xơ chứa nhân nhầy bị rách hoặc chệch ra khỏi vị trí ban đầu, chèn ép lên tủy sống và các dây thần kinh dẫn đến bị tê chân, đau nhức lưng lan xuống chân và các các chi dưới ngay cả khi ngồi.

 Thoái hóa cột sống: Tình trạng đĩa đệm, sụn khớp, các dây thần kinh,… sẽ bị giảm chức năng, từ đó hình thành nên các cơn đau ở lưng, sau đó lan tỏa đến các cơ quan, bộ phận khác bao gồm chân tay, gây ra hiện tượng tê mỏi ngay cả khi ngồi

 Đau thần kinh tọa: Dây thần kinh tọa nối liền từ vị trí đốt sống đến hông, mông, đùi và bàn chân, do đó khi bị chèn ép lâu ngày sẽ gây ứ huyết hoặc tắc nghẽn lưu thông, gây ra tình trạng đau và tê mỏi ở chân khi ngồi.

 Hội chứng ống cổ chân: Dây thần kinh chạy xuống phía chân dọc theo hướng mắt cá chân và chạy vào lòng bàn chân bị nén, gây chèn ép hoặc tổn thương, gây ra tê chân khi ngồi.

Vì vậy nếu bạn ngồi mà có những biểu hiện tê ở chân kèm những dấu hiệu đi kèm dưới đây thì tuyệt đối không nên chủ quan nhé

 Tình trạng tê chân kéo dài trong thời gian dài.

 Chân tê mỏi, có sự thay đổi về màu sắc, nhiệt độ của chân và bàn chân.

 Bàn chân hoặc các đầu ngón chân có biểu hiện sưng tấy, phù nề.

 Hay quên, dễ nhầm lẫn, có thể bị chóng mặt.

 Mất kiểm soát bàng bàng quang và ruột.

Biến chứng nguy hiểm của ngồi hay bị tê chân

Ngồi hay bị tê chân do các bệnh lí xương khớp gây ra nếu không kịp thời can thiệp và điều trị có thể dẫn đến rất nhiều các biến chứng nguy hiểm sau đây

 Khó vận động: Tê chân khiến bệnh nhân dần bị mất cảm giác ở chân, đi lại mất thăng bằng nên dẫn đến thường xuyên té ngã, có thể gây gãy xương, tổn thương cơ, ảnh hưởng đến vận động toàn thân.

 Loét da, hoại tử: Tê chân có thể dẫn đến tắc mạch máu, hình thành nên các vết loét da khó lành, nếu không chú ý chăm sóc vét loét ở thể gây hoại tử, phải cắt bỏ một phần chân.

 Rối loạn cảm giác: Các dây thần kinh bị chèn ép, làm ảnh hưởng đến cảm giác, không kiểm soát được tình trạng tiểu tiện, thậm chí cả vấn đề xuất tinh gây ra yếu sinh lí, rối loạn cương dương

 Teo cơ: Tình trạng khó vận động lâu ngày dẫn đến thiếu máu nuôi cơ bắp, gây hiện tượng co cứng cơ, teo cơ, biến dạng chân

 Biến dạng xương khớp: Tình trạng ngồi tê chân do các bệnh lí cột sống nếu không được điều trị lâu ngày có thể dẫn đến công và vẹo, bị biến dạng, mất thẩm mỹ

 Bại liệt: Dây thần kinh chi phối hoạt động của chân, cột sống bị tổn thương nặng có thể dẫn đến liệt chi, liệt cả nửa người trên, trở thành người tàn phế vĩnh viễn.

Khuyến cáo từ bác sĩ: Chủ quan với những triệu chứng đơn giản như “ ngồi thường hay tê chân” có thể khiến bạn phải trả giá đắt hơn về sau. Vì vậy “ hãy quan tâm sức khỏe từ những điều nhỏ nhặt nhất” để bảo vệ sức khỏe, hạnh phúc cho bản thân mình.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

Phương pháp điều trị hiệu quả tình trạng ngồi hay bị tê chân

Người bệnh khi đến với phòng khám đông y Hoàn Cầu trước tiên sẽ được thăm khám kĩ lưỡng các triệu chứng lâm sàng, chỉ định thực hiện các xét nghiệm cần thiết ( xét nghiệm máu, chụp Xquang, Chụp MRI…) để biết rõ mức độ bệnh và có hướng điều trị chính xác.

     Điều trị bằng thuốc đặc trị:

++ Được áp dụng cho những trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, bao gồm thuốc đông tây y kết hợp, dùng để uống.

++ Tác dụng: Giúp kháng viêm, giảm đau, làm giãn cơ, bổ sung dưỡng chất cho xương khớp

     Điều trị bằng liệu pháp vật lí trị liệu:

++ Các phương pháp bao gồm châm cứu, xoa bóp, chiếu tia hồng ngoại, hướng dẫn bài tập vật lý trị liệu…

++ Tác dụng: Giúp tăng cường khả năng lưu thông máu, giảm tê bì, giảm đau hiệu quả ở chân

     Điều trị bằng dao châm He-ne:

++ Bác sĩ dùng dao châm để bóc tách các dây thần kinh bị chèn ép, đồng thời dẫn truyền trực tiếp các dưỡng chất vào bên trong cơ thể để giải quyết nguyên nhân ngồi hay tê chân

++ Đây là giải pháp tiến bộ được các chuyên gia đánh giá cao ở nhiều khía cạnh sau đây so với các phương pháp truyền thống: an toàn, nhanh chóng, hiệu quả lâu dài chỉ cần thực hiện 1 liệu trình.

 Là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa xương khớp tại TPHCM, được sở y tế cấp phép hoạt động, Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu luôn được người bệnh tin tưởng để lựa chọn điều trị tình trạng ngồi hay bị tê chân.

 Đội bác sĩ giỏi, được tu nghiệp tại nước ngoài, có kinh nghiệm nhiều năm.

 Mô hình khám chữa bệnh thoải mái “1 bác sĩ – 1 bệnh nhân”.

 Chi phí điều trị được niêm yết ngay từ đầu, được công bố trước và sau điều trị rõ ràng.

 Hoạt động cả ngoài giờ hành chính vào 8:00h-20:00h tất cả các ngày trong tuần

 Thủ thục nhanh chóng, đơn giản, tiện lợi, không mất nhiều thời gian

Hãy đến với Phòng khám Đông Y Hoàn Cầu tọa lạc tại: 80 - 82 Châu Văn Liêm, P.11, Q5, TP.HCM để được chẩn đoán và điều trị nhanh chóng, chính xác. Gọi đến HOTLINE 028 38 172 299 hoặc nhấp vào khung chat bên dưới được tư vấn và đặt lịch hẹn nhanh chóng .

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU

Phòng khám Uy Tín - Chất Lượng hàng đầu Hồ Chí Minh


Hotline tư vấn : 028.38 172 299

Thời gian hoạt động : 8:00 - 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ

Địa chỉ phòng khám : 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11, Q.5, TP.HCM.


Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất!!!


Tư vấn bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ hoàn toàn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người