Phù nề chân là hiện tượng tích tụ chất lỏng trong các mô mạch ở bàn chân và mắt cá chân làm cho chân sưng phồng lên. Hiện tượng này có thể xảy ra khi những mạch máu trong cơ thể bị rò rỉ dịch. Lúc này, thận làm nhiệm vụ là giữ lại natri và nước nhiều hơn bình thường để đền bù cho các chất lỏng đã bị mất. Khiến lượng nước trong cơ thể tăng lên gây ra hiện tượng phù chân.
Những nguyên nhân gây phù nề chân
** Nguyên nhân các trường hợp phù nhẹ có thể do
Ngồi trong một vị trí lâu.
Chế độ ăn uống không hợp lí. Ăn quá nhiều thức ăn mặn. Điều này làm chân đau nhức, đi lại khó khăn, cơ bắp cứng, kéo dài và ngứa da.
Dấu hiệu và triệu chứng tiền kinh nguyệt.
Tác dụng phụ của một số loại thuốc như: thuốc giãn mạch, đối kháng calcium, estrogen...
Do bệnh nhiễm trùng cơ hội ở những khu vực bị loét da, sưng làm cho máu không lưu thông đến các khu vực. Đặc biệt với người bị tiểu đường hoặc gặp các vấn đề về thần kinh.
Nguyên nhân nào gây phù nề tay chân?
Khi mang thai, cơ thể phụ nữ vẫn giữ được nước và natri nhiều hơn bình thường, làm tăng nguy cơ phù nề.
Phù chân voi: Bệnh này do giun chỉ gây ra.
Bong gân: là hiện tượng bong các tổ chức bám quanh khớp do bị chấn động quá mức. Nơi dễ bị phù nhất ở mắt các nhân, bàn chân khớp gối.
Phù do thiếu vitamin B1: Hiện tượng phù rõ hơn vào buổi chiều, hai chân có cảm giác tê như kiến bò, hay bị chuột rút.
** Thông thường, phù nề không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, nhưng trong một số trường hợp nó lại là dấu hiệu của một tình trạng bệnh lý nguy hiểm như suy tim, xơ gan, bệnh thận. Cụ thể:
Phù chân do suy tim
Khi một hoặc hai buồng tâm thấp mất khả năng bơm máu như xảy ra trong suy tim, làm máu có thể giữ lại mắt cá chân, bàn chân, hoặc cả chân. Phù chân có thể xuất hiện vào buổi chiều, mất đi lúc nghỉ ngơi hoặc lúc sáng sớm. Chân bị phù rất to, có khi nứt da, nước vàng chảy rỉ ra.
Xơ gan. Bệnh xơ gan gây ra những thay đổi về hormon và hóa chất điều tiết chất dịch trong cơ thể. Áp suất trong mạch máu lớn tăng bết thường, cản trở chức năng gan. Máu sẽ được di chuyển từ ruột, lá lách và tuyến tụy vào gan khiến chân bị phù nề.
Khi bị phù chân - hãy đến Đa khoa Hoàn Cầu để được điều trị
Bệnh thận
Thận không loại bỏ được chất lỏng và natri trong máu khi mắc bệnh, gây phù nề.
Suy tĩnh mạch mạn tính là tình trạng van ở chân và các tĩnh mạch bị suy yếu hoặc bị hư hỏng không bơm đủ máu trở lại tim gây phù nề.
Thiếu hệ thống bạch huyết: Nếu phù bạch huyết xảy ra vì một căn bệnh nào đó như ung thư, nhiễm trùng ... hoặc hệ thống này bị hư hỏng thì chúng sẽ hoạt động không chính xác, dẫn đến phù nề.
Khi nhận thấy chân có dấu hiệu phù nề, hãy đến các cơ sở y tế được tư vấn và điều trị kịp thời. Tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Mọi thắc mắc về vấn đề này, vui lòng liên hệ (028).38.172. 299 hoặc nhấp vào bảng tư vấn oline để được hỗ trợ.
PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOÀN CẦU
Phòng khám Uy Tín - Chất Lượng hàng đầu Hồ Chí Minh
Hotline tư vấn : 028.38 172 299
Thời gian hoạt động : 8:00 - 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám : 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11, Q.5, TP.HCM.
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất!!!
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người